Bài 5+6

PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN – PHÉP TRỪ – PHÉP CHA của số tự nhiên

 –o0o–

PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN:

Tổng hai số tự nhiên a, b:

a + b = c  

trong đó : a, b : số hạng; c : tổng

Tích hai số tự nhiên A, B:

A . B = C 

trong đó : A, B : thừa số; C : tích.

Tính chất của phép cộng – phép nhân:

Tính giao hoán :
a + b = b + a
a . b = b . a
Tính kết hợp :
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng số 0 :
a + 0 = a
nhân với số 1 :
a . 1 = a
tính phân phối :
a . (b + c) = a . b + a . c

PHÉP TRỪ  ( – )  

 a – b = c

trong đó : a : số bị trừ; b : số trừ ; c: hiệu

PHÉP CHA :

Cho hai số tự nhiên a, b trong đó b  0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :

a = b . q + r với 0 < r < b.

Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. kí hiệu : 
\vdots  b
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia dư. a : b = q dư r