BÀI 3 :
Liên hệ giữa DÂY và KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
–o0o–
Định lí 1 :
Trong một đường tròn :
Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Định lí 2 :
Trong hai dây của một đường tròn :
Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn .
Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn .
================================================
BÀI TẬP SGK :
BÀI 12 TRANG 206 :
Kẻ OH vuông góc AB tại H, OK vuông góc CD tại K.
a) Tính OH :
OH vuông góc AB tại H = > HA = HA = AB/2 = 8/2 = 4cm.
Xét Δ OHB vuông tại H, theo Định lí Pitago :
= > OH2 = OB2 – HB2 = 52 – 42 = 9
= > OH = 3cm.
b) Chứng minh : CD = AB.
Ta có :
AI = 1cm, AH = 4cm = > I nằm giữa AH
= > AH = AI + IH = > IH = 3cm.
= > IH = OH = 3cm.
Xét tứ giác OHIK ta có :
(gt)
= > tứ giác OHIK là hình chữ nhật
Mà : IH = OH ( cmt)
= > tứ giác OHIK là hình vuông.
= > OH = OK
= > AB = CD
—————————————————————————————————————
BÀI 13 TRANG 106 :
a) EH = EK
HA = HB = AB/2 (gt) = > OH AB
KC = KD (gt) = CD/2 = > OK CD
AB = CD = > OH = OK; AH = KC
Xét ΔEOH và tam giác ΔEOK, ta có :
OH = OK(cmt)
= > ΔEOH = ΔEOK
= > EH = EK
b)EA = EC :
ta có : EH = EK (cmt)
AH = KC (cmt)
= > EH + AH = EK + KC
< => EA = EC đpcm.
—————————————————————————————————————
Kẽ OG EF tại G.
Xét 𝛥 OAG vuông tại G, ta có :
OA > OG ( OA là cạnh huyền, OG là cạnh góc vuông)
=> AB < EF.