bài 4

một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

 –o0o–

Định lí :

Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng :
a)      Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cosin góc kề.
b)      Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề.

Công thức :

AC = BC.sin B = BC.cos C = AB.tg B = AB.cotg C.
AB = BC.sin C = BC.cos B = AC. Tam giác C = AC.cotg B

Áp dụng giải tam giác vuông :

Yêu cầu :
Tìm các cạnh và các góc của tam giác vuông khi cho biết hai yếu tố.

=================================================

BÀI TẬP SGK :

BÀI 27 TRANG 88 :
a)      Cho b = AC = 10cm; \widehat{C}=30^0
b)      Cho c = AB = 10cm; \widehat{C}=45^0
c)      Cho a = BC = 20cm; \widehat{B}=35^0
d)     Cho c = AB = 21cm; b = AC = 18cm
Giải.
a)      Cho b = AC = 10cm; \widehat{C}=30^0
Nhận xét :
cạnh góc vuông AC kề với góc C.
giải.
xét tam giác ABC vuông tại A, ta có :
\widehat{B}+\widehat{C}=90^0 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)
            = > \widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-30^0=60^0
Cạnh góc vuông AB = AC.tgC = 10.tg300 = 10. \frac{\sqrt{3}}{3} cm
Cạnh huyền : AC = BC.cosC
= > BC = AC/cos300 = 20.\frac{\sqrt{3}}{3} cm
d)      Cho c = AB = 21cm; b = AC = 18cm
Nhận xét :
Biết hai cạnh góc vuông.

Giải.

xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lí pitago :
BC2 = AB+ AC2 = 21+ 182  = 765
= > BC = \sqrt{765}= 27,66cm
tgB = \frac{AC}{AB}=\frac{18}{21}= 0,857
= > \widehat{B}=41^0
\widehat{B}+\widehat{C}=90^0 (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông)
      = > \widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-41^0=49^0