Bài 5 :
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
–o0o-–
1. Góc tạo bởi đường thẳng (D) y = ax +b và Ox :
Cho đường thẳng (D) y = ax +b cắt Ox tại A. điểm T thuộc (D) có tung độ dương. Góc tạo bởi đường thẳng (D) y = ax +b và Ox chính góc
2. Hệ số góc :
Các đường thẳng có cùng hệ số góc a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau và a gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b.
Lưu ý : Hệ số góc (D) : y = ax + b là : tan α = a (công thức phải chứng minh). Ta dùng kiểm tra kết quả.
Nếu a> 0 thì : 0 < α < 900 .
Nếu a < 0 thì : 900 < α < 1800.
=========================================
Phương pháp tính góc của đường thẳng (D) : y = ax + b với trục hoành Ox :
Bước 1 : vẽ đồ thị hàm số với 2 điểm đặc biệt :
+ Giao điểm A của (D) và trục hoành Ox : A(-b/a; 0);
+ Giao điểm B của (D) và trục tung Oy : B(0; b)
Bước 2 : Xác định góc , dùng hình học tính tan.
Bước 2 : suy ra góc .
=========================================
BÀI 28 TRANG 58 :
Cho hàm số (d) : y = -2x + 3
a) Vẽ đồ thị hàm số.
b) tính góc của đường thẳng (d) với trục hoành Ox (làm tròn đến phút).
TXD : R
Ta có : a = -2 < 0 = > hàm số nghịch biến.
BGT :
x | 0 | 3/2 |
y = -2x + 3 | 3 | 0 |
đồ thị của hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(3/2 ; 0) và B(0 ; 3).
xét tam giác ABO vuông tại O, ta có :
xét tam giác ABO vuông tại O, ta có :
tan A = ‘
= > ‘
= > ‘
BÀI TẬP RÈN LUYỆN :
Bài 2 ( 2,5 điểm) Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2009 – 2010 Q.Bình Tân tp.HCM :
Cho hai đường thẳng (D) : y = x – 3 và (D1) : y = -2x
a) vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng mặt phẳng Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của(D) và (D1) bằng phép tính.
c) tính góc của đường thẳng (d) với trục hoành Ox.
bài 1 :
Cho hai đường thẳng (D) : y = -x + 3 và (D‘) : y =
a) vẽ đồ thị (D) và (D1) trên cùng mặt phẳng Oxy.
b) (D) và (D’) cắt trục hoành lần lượt tại A, B. (D) cắt (D’) tại C. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến phúc).
c) tìm tọa độ diểm C.
d) tính chu vi và diện tích tam giác ABC.