Bài 10+11+12

chia đa thức

–O0O–

1. Chia đơn thức cho đơn thức :

Quy tắc :
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau :
Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến trong B.
Nhân các kết quả lại với nhau.
Nhắc lại công thức :
a: am = am – n
Ví dụ minh họa :
8x3y2z : 2xy = (8 : 2).( x: x).(y: y).z = 4.x2.y.z

2. Chia đa thức cho đơn thức :

Quy tắc :
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử trong đa thức A chia hết cho đơn thức B) ta chia từng hạng tử trong đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ minh họa (bài 64 trang 28 SGK ):
(3x2y2 + 6x2y3 – 12xy) : 3xy
= (3x2y2 : 3xy )+ (6x2y3 : 3xy ) +(– 12xy : 3xy) = xy + 2xy2 – 4

3. Chia đa thức một biến đã sắp xếp :

Ta có :
A : B = C dư D.
  • Nếu D = 0 thì A chia hết cho B.
  • Nếu D ≠ 0 thì A không chia hết cho B.
Ví dụ minh họa (bài 67 trang 31 SGK ):
(2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2 ) = (2x4– 3x– 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2 )
Sắp thành bảng phép chia :
2x4– 3x– 3x2 + 6x – 2x2 – 2
AB
Bước 1 :
Tiếp theo : lấy (đơn thức bậc cao nhất của đa thức bị chia) chia cho (đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia) :  B = 2x4 : x2 = 2x2
A = (x2 – 2) . B = (x2 – 2). 2x2x4 – 4x2
Ta được :
2x4– 3x– 3x2 + 6x – 2x2 – 2
2x4          – 4x22x2
Tiếp theo : lấy (đa thức bị chia) trừ cho A :
2x4– 3x– 3x2 + 6x – 2x2 – 2
2x4          – 4x22x2
 – 3x+ x2 + 6x – 2
Bước 2 + 3 : giống bước 1 nhưng đa thức bị chia là  kết quả của phép trừ : – 3x3  : x = -3x 
2x4– 3x– 3x2 + 6x – 2x2 – 2
2x4          – 4x22x2   3x  + 1
O – 3x3+ x2 + 6x – 2
    – 3x3       +  6x
x– 2
x– 2
 0
Trong D = 0 : chia hết.
Vậy : (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2 ) = 2x2  – 3x  + 1