Bài 3
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
–o0o–
Cách giải :
- Dùng quy tắc bỏ dấu ngoặc.
- Biến đổi thu gọn biểu thức.
…
================================
BÀI TẬP SGK :
BÀI 11 TRANG 13 :
a) 3x – 2 = 2x – 3
⇔ 3x – 2x = – 3 + 2
⇔ x = -1
Vậy : S = {-1 }
b) 3 -4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u (phương trình biến u)
⇔ -4u + 6u – 3u – u= 27 -3 – 24
⇔ -2u = 0
⇔ u = 0
Vậy : S = {0 }
BÀI 12 TRANG 13 :
a)
⇔ 2(5x – 2) = 3(5 – 3x)
⇔ 10x – 4 = 15 – 9x
⇔ 10x + 9x = 15 + 4
⇔ 19x = 19
⇔ x = 19 : 19 = 1
Vậy : S = {1 }
b)
⇔ (quy đồng mẫu)
⇔ 3(10x+3) = 36+4(6+8x) (bỏ mẫu)
⇔ 30x + 9 = 36 + 24 +32x
⇔ 30x -32x = 36 + 24 – 9
⇔ -2x = 51
⇔ x =
Vậy : S = { }
====================
BÀI TẬP BỔ SUNG :
Bài 1 : giải phương trình
a) 2(x + 3) – 5x – 1 = 2(3x + 1)
⇔ 2x + 6 – 5x – 1 = 6x + 2
⇔ 2x – 5x – 6x = + 2 – 6 + 1
⇔ -9x = -3
⇔ x=
Vậy : S = { }
b) x(3x – 1) – (3x + 2)(x -5) = 0
⇔ 3x2 –x – (3x2 – 13x – 10) = 0
⇔ 3x2 – x – 3x2 + 13x + 10 = 0
⇔ 12x + 10 = 0
⇔ 12x = – 10
⇔ x=
Vậy : S = { }
c) 5x + 4 = 3(x -1) + 2x – 7
⇔ 5x + 4 = 3x -3 + 2x – 7
⇔ 5x – 3x – 2x = -3 – 7- 4
⇔ 0.x = -14 (vô lí)
Vậy : S = ø (tập rỗng)
d) 2 + (x -1)( x + 4) = (x – 2)(x + 5) + 8
⇔ 2 + x2 + 3x – 4 = x2 + 3x – 10+ 8
⇔ x2 + 3x – x2 – 3x = – 10+ 8 – 2 + 4
⇔ 0.x = 0 (luôn đúng mọi x)
Vậy : S = R (tập số thực)