Bài 4

phương trình tích

–o0o–

Cách giải :
phương trình tích  : A(x).B(x) = 0 ⇔ A(x) = 0 hoặc B(x) = 0

=================================

BÀI TẬP SGK :

BÀI 21 TRANG 17 : giải phương trình :
a) (3x – 2)(4x + 5) = 0
⇔ (3x – 2) = 0 hoặc (4x + 5) = 0
⇔ x =\frac{2}{3}  hoặc x =\frac{-5}{4}
Vậy : S = {\frac{-5}{4},\frac{2}{3}  }
c) (4x + 2)( x2 + 1) = 0
⇔ (4x + 2) = 0 hoặc ( x2 + 1) = 0
⇔ x =\frac{-1}{2}  hoặc  x2  = -1 (vô lí)
Vậy : S = {\frac{-1}{2} }
d) (2x +7)(x – 5)(5x +1) = 0
⇔ (2x +7) = 0 hoặc (x – 5) = 0 hoặc (5x +1) = 0
⇔ x =\frac{-7}{2}  hoặc  x = 5 hoặc x =\frac{-1}{5}
Vậy : S = {\frac{-1}{2},5, \frac{-1}{5}  }
————————————————————————————–
BÀI 22 TRANG 17 : giải phương trình :
a) 2x(x – 3) +5(x – 3) = 0
⇔  (x – 3) (2x +5) = 0
⇔ (x – 3) = 0 hoặc (2x +5) = 0
⇔ x = 3 hoặc x =\frac{-5}{2}
Vậy : S = {3, \frac{-5}{2} }
f)x2 – x – (3x – 3) = 0
⇔  x(x -1) -3(x – 1) = 0
⇔  (x – 3)(x -1) = 0
⇔  (x – 3) = 0 hoặc (x -1) = 0
⇔  x = 3 hoặc x = 1
Vậy S = {3, 1}